Cuộc thi Tìm Hiểu Lịch Sử Lần Thứ II năm 2016 với tên gọi "Chương trình Trắc Nghiệm Lịch Sử" do BQT Hội Những Người Nghiên Cứu Lịch Sử Việt Nam (nay là trang/hội TÌM HIỂU LỊCH SỬ, kể từ tháng 10 năm 2016) tổ chức bằng cách thi trực tuyến. Chương trình được tổ chức từ ngày 08 tháng 08 năm 2016 đến ngày 10 tháng 09 năm 2016 với 4 vòng thi với hình thức trắc nghiệm và tự luận.
1. Câu hỏi và bài làm
ĐỢT 1
08/08/2016 – 13/08/2016
NỘI DUNG CÂU HỎI (20
câu)
Câu 1: Niên hiệu Hồng
Đức là của vị vua nào?
A. Lý Nhân Tông
B. Trần Nhân
Tông
C. Lê Đại Hành
D. Lê Thánh Tông
Câu 2: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
ta, trận Chi Lăng, Xương Giang diễn ra năm nào?
A. 1428
B. 1426
C. 1429
D. 1427
Câu 3: Quốc hiệu Đại
Việt xuất hiện từ năm nào?
A. 1009
B. 1010
C. 1054
D. 1042
Câu 4: Khi Mông Cổ cho
sứ giả sang dụ dỗ, đe dọa, thái độ của vua Trần thế nào?
A. Bắt giam vào
ngục
B. Bắt giam, xử
chém
C. Đón tiếp, mời
tiệc
D. Mời tiệc, bắt
giam
Câu 5: Cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược do hai anh em Phan Tôn, Phan Liên (con của Phan Thanh Giản)
lãnh đạo hoạt động mạnh ở Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sa Đéc gây cho địch rất
nhiều khó khăn. Cuộc kháng chiến diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1864 - 1865 B. 1867
- 1868 C. 1865 - 1866 D. 1866 - 1867
Câu 6: Hồ Qúy Ly làm
thái thượng hoàng vào năm nào?
A. 1400 B. 1407 C. 1402 D. 1406
Câu 7: Trận cầu Giấy lần
thứ nhất giết chết tên chỉ huy Pháp Gác-ni-ê diễn ra vào ngày tháng năm nào?
A. 19/11/1873 B. 19/11/1982 C.
21/12/1873 D. 21/12/1882
Câu 8: Khởi nghĩa Yên
Bái nổ ra vào thời gian nào?
A. 9/2/1930 B. 15/5/1929 C. 3/2/1930 D. 1/12/1929
Câu 9: Chính phủ do Trần
Trọng Kim đặt ra tên gì?
A. Quốc Gia Việt
Nam
B. Đế Quốc Việt
Nam
C. Đế Quốc Việt
Nam
D. Việt Nam Quốc
gia độc lập
Câu 10: Quân
đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
A. 25/12/1943 B. 22/12/1944 C. 24/12/1945 D. 24/12/1944
Câu 11: Trong
đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới
nào được hình thành?
A. Giai cấp tiểu tư sản B. Giai
cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Gisai
cấp công nhân và giai cấp tư sản
Câu 12: Tên
Đảng do Bùi Quang Chiêu thành lập là gì?
A. Đảng Lập Hiến
B. Đảng Cộng Hòa
C. Đảng Lập Pháp
D. Đảng Tư Pháp
Câu 13: Tác
giả bộ binh pháp nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của nước ta là ai ?
A. Lê Lợi B. Lê
Hoàn C. Trần Hưng Đạo D. Lý Thường Kiệt
Câu 14: Khởi
nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo
A. Lê Lợi B. Trần Công Hãn C. Lê Lai D. Nguyễn Trãi
Câu 15: Câu “ Nam quốc sơn hà, nam đế cư” “Non nước
vua nam, vua nam ở…” của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua Việt Nam
B. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua nhà Lý
C. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua Việt Nam
D. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của giai cấp Việt Nam
Câu 16: Sự kiện nào được Nguyễn ái Quốc đánh giá
"như chim én nhỏ báo hiệu mùa Xuân"?
A. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng
lợi B.
Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên C. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp D. Vụ
mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái
Câu 17: Truyền
thống “cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện” của
dân tộc ta được hình thành từ thời nào?
A. Nhà Lý B. Nhà
Nguyễn C. Nhà Trần D. Nhà Lê
Câu 18: Nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ra đời năm mấy?
A. 1974 B. 1977 C. 1975 D. 1976
Câu 19: Trong
chiến tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. vừa đánh, vừa
đàm, vừa đấu tranh kinh tế, quân sự với đấu tranh ngoại giao
B. Vừa đánh vừa
đàm, vừa đấu tranh chính trị, kinh tế với đấu tranh ngoại giao
C. Vừa đánh vừa
đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
D. Vừa đánh vừa
đàm, vừa đấu tranh trên ba mặt trận
Câu 20: Nguyễn
Trãi bị chu di tam tộc trong vụ án gì?
A. Bán nước cầu
vinh
B. Không vướng
vào vụ án gì, gia đình bình an
C. Lệ Chi Viên
D.Tham
ô
ĐÁP ÁN
1 D 2 D 3 C
4 A 5 B 6 A
7 C 8 A 9 B
10 B 11 C 12 A
13 C 14 A 15 A
16 D 17 C 18 D
19 C 20 C
ĐỢT 2
(15/08/2016 – 20/08/2016)
NỘI DUNG CÂU HỎI (20
câu)
Câu 1: « tôi không sợ giặc mạnh, tôi chỉ sợ lòng dân
không theo » là câu nói của ai?
A. Hồ Nguyên Trừng
B. Nguyễn Trãi
C. Lê Lợi
D. Hồ Hán Thương
Câu 2: Trong khai thác
thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam
A. Biến Việt Nam
thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
B. Biến Việt Nam
thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
C. Cột chặt nền
kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp; Biến Việt Nam thành thị trường
tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
D. Cột chặt nền
kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Câu 3: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
ta, trận Chi Lăng, Xương Giang diễn ra năm nào?
A. 1429 B. 1427 C. 1426 D. 1428
Câu 4: Khởi nghĩa Hương
Khê do ai lãnh đạo
A. Đinh Công
Tráng
B. Nguyễn Thiện
Thuật
C. Phan Đình
Phùng
D. Cao Thắng
Câu 5: Người đứng đầu phe chủ chiến tại Kinh thành Huế
chỉ huy cuộc phản công đánh vào đồn Mang Cá (04/7/1885) là ai ?
A. Nguyễn Văn
Thành
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Đình
Phùng
D. Nguyễn Trung
Trực
Câu 6: Thời gian thực
dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào ?
A. 1884 - 1896 B. 1896
- 1913 C. 1914 - 1918 D. 1858 - 1884
Câu 7: Hồ Chí Minh
sinh năm mấy?
A. 1901 B. 1890 C. 1889 D. 1900
Câu 8: Niên hiệu Hồng
Đức là của vị vua nào?
A. Lê Đại Hành
B. Lê Thánh Tông
C. Trần Nhân
Tông
D. Lý Nhân Tông
Câu 9: Đặc điểm ra đời
của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
A. Phần lớn xuất
thân từ nông dân.
B. Chịu sự áp bức
và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
C. Tất cả các ý
điều đúng
D. Ra đời trước
giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Câu 10: Chính
phủ do Trần Trọng Kim lập ra vào năm mấy?
A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1943
Câu 11: Người
dựng nên nước Âu Lạc là ai ?
A. Hùng Vương
B. An Dương
Vương
C. Nam Việt
Vương
D. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 12: Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát vào ngày nào?
A. 17/2/1947 B. 22/12/1946 C. 10/1/1947 D. 19/12/1946
Câu 13: Trong
đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới
nào được hình thành?
A. Giai cấp công
nhân
B. Gisai cấp
công nhân và giai cấp tư sản
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp tiểu
tư sản
Câu 14: Người
được xem là “Ông tổ” của ngành quân giới nước ta là ai?
A. Cao Thắng
B. Tống Duy Tân
C. Phạm Bành
D. Phan Đình
Phùng
Câu 15: Nguyễn
Trãi bị chu di tam tộc trong vụ án gì?
A. Lệ Chi Viên
B. Tham ô
C. Không vướng
vào vụ án gì, gia đình bình an
D. Bán nước cầu
vinh
Câu 16: Hội
Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào?
A. 1921 B. 1923 C. 1924 D. 1920
Câu 17: Khởi
nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
A. 3/2/1930 B. 1/12/1929 C. 15/5/1929 D. 9/2/1930
Câu 18: Theo
thời gian nền văn hóa cổ Việt Xưa là đỉnh cao
A. Đông Sơn B. Sơn
Vi C. Gò
Mun D. Hòa Bình
Câu 19: Vì
sao thực dân Pháp chú trọng khai thác mỏ ở Việt Nam?
A. Than là
nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc
B. Để phục vụ
cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
C. Tất cả điều
đúng
D. Việt Nam có
trữ lượng than lớn
Câu 20: Tại
sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống
lớn, lấy ít địch nhiều?
A. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế
B. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
C. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về quân sự
D. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và yếu về quân sự
ĐÁP ÁN
1 A 2 C 3 B
4 C 5 B 6 B
7 B 8 B 9 C
10 B 11 B 12 D
13 A 14 A 15 A
16 A 17 D 18 A
19 C 20 B
ĐỢT 3
22/08/2016 – 27/08/2016
NỘI DUNG CÂU HỎI (30
câu)
Câu 1: Quân giặc nào sợ quân Tây Sơn như sợ cọp ?
A. Cả hai quân
giặc
B. Quân Thanh
C. Quân giặc thứ
ba
D. Quân Xiêm
Câu 2: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế
phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam
A. Biến Việt Nam
thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
B. Cột chặt nền
kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
C. Cột chặt nền
kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp; Biến Việt Nam thành thị trường
tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
D. Biến Việt Nam
thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
Câu 3: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất
nước ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều?
A. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
B. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và yếu về quân sự
C. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về quân sự
D. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế
Câu 4: Khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo
A. Nguyễn Thiện
Thuật B. Cao
Thắng
C. Phan Đình
Phùng D. Đinh Công Tráng
Câu 5: Người đứng đầu
phe chủ chiến tại Kinh thành Huế chỉ huy cuộc phản công đánh vào đồn Mang Cá
(04/7/1885) là ai ?
A. Tôn Thất Thuyết
B. Nguyễn Trung
Trực
C. Phan Đình
Phùng
D. Nguyễn Văn
Thành
Câu 6: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành?
A. Gisai cấp
công nhân và giai cấp tư sản B. Giai cấp tiểu tư sản
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp công nhân
Câu 7: Hồ Chí Minh sinh năm mấy?
A. 1890 B. 1900 C. 1889 D. 1901
Câu 8: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào ?
A. 1896 - 1913 B. 1858 -
1884
C. 1914 - 1918 D. 1884 -
1896
Câu 9: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như
thế nào?
A. Chịu sự áp bức
và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
B. Ra đời trước
giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
C. Tất cả các ý
điều đúng
D. Phần lớn xuất
thân từ nông dân.
Câu 10: Chính phủ do Trần Trọng Kim lập ra vào năm mấy?
A. 1945 B. 1943 C. 1946 D. 1944
Câu 11: Người có công dẹp nạn cát cứ, thống nhất đất nước
vào năm 967 là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền
C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha
Câu 12: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào?
A. 1923 B. 1920 C. 1924 D. 1921
Câu 13: Mâu thuẫn cơ
bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với
đế quốc và phong kiến B. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với
giai cấp địa chủ phong kiến C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế
quốc xâm lược và tay sai của chúng
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với
giai cấp tư sản
Câu 14: Người được xem là “Ông tổ” của ngành quân giới nước
ta là ai?
A. Tống Duy Tân B. Phan Đình Phùng
C. Phạm Bành D. Cao
Thắng
Câu 15: Nhà Mạc tồn tại trong thời gian nào?
A. 1527 - 1592 B. 1500
– 1527
C. 1527 - 16777 D. 1527 - 1555
Câu 16: Nguyễn Trãi bị chu di tam tộc trong vụ án gì?
A. Tham ô B. Bán nước cầu vinh
C. Không vướng
vào vụ án gì, gia đình bình an D. Lệ Chi Viên
Câu 17: Theo thời gian nền văn hóa cổ Việt Xưa là đỉnh cao
A. Sơn Vi B. Hòa Bình C. Gò Mun D. Đông Sơn
Câu 18: Câu “ Nam quốc sơn hà, nam đế cư” “Non nước vua nam,
vua nam ở…” của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của giai cấp Việt Nam
B. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua Việt Nam
C. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua nhà Lý
D. Khẳng định về
nền độc lập và chủ quyền của vua Việt Nam
Câu 19: Tác giả bộ binh pháp nổi tiếng "Binh thư yếu lược"
của nước ta là ai?
A. Lý Thường Kiệt B. Lê Lợi
C. Lê Hoàn D. Trần Hưng Đạo
Câu 20: Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo,
bằng nghệ thuật quân sự độc dáo của dân tộc ta ở thời nhà Lý như thế nào?
A. "Tiền
phát chế nhân"
B. "Ttiên
phát chế nhân” phòng ngự vững chắc, phản công đúng lúc
C. "Phản
công đúng lúc", "Phòng ngự vững chắc"
D. "Phòng
ngự vững chắc", "Phản công đúng thời cơ"
Câu 21: Truyền thống “cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân
đánh giặc, đánh giặc toàn diện” của dân tộc ta được hình thành từ thời nào?
A. Nhà Lê B. Nhà Lý
C. Nhà Nguyễn D. Nhà Trần
Câu 22: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra từ 1883-1892 do ai
lãnh đạo ?
A. Nguyễn Thiện
Thuật B. Phan
Đình Phùng
C. Tôn Thất Thuyết D. Đinh Công Tráng
Câu 23: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua nhà Nguyễn nào xuống
chiếu cần vương
A. Hiệp Hòa B. Hàm Nghi
C. Duy Tân D. Dục Đức
Câu 24: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở
thành một phong trào tự giác?
A. Năm 1929 (sự
ra đời ba tổ chức cộng sản)
B. Năm 1920 (tổ
chức công hội ở Sài Gòn được thành lập)
C. Năm 1930 (Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời)
D. Năm 1925 (cuộc
bãi công Ba Son)
Câu 25: Giai cấp nào
ngày càng câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để đàn áp, bóc lột nông dân:
A. Giai cấp tư sản
dân tộc B. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp tư sản
mại bản D. Giai cấp công nhân
Câu 26: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ
trương "vô sản hoá" khi nào?
A. Cuôi năm 1929
- đầu năm 1930
B. Cuôi năm 1928
- đầu năm 1929
C. Cuôi năm 1927
- đầu năm 1928
D. Cuôi năm 1926
- đầu năm 1927
Câu 27: Vua
cuối cùng của nhà Nguyễn là ai?
A. Duy Tân B. Bảo Đại
C. Đồng Khánh D. Khải Định
Câu 28: « tôi không sợ giặc mạnh, tôi chỉ sợ lòng dân không
theo » là câu nói của ai ?
A. Nguyễn Trãi B. Hồ Hán Thương
C. Lê Lợi D. Hồ Nguyên
Trừng
Câu 29: Nhà
Trần có mấy vua họ Trần
A. 15 B. 12 C. 10 D. 14
Câu 30: Trận cầu Giấy lần thứ nhất giết chết tên chỉ huy
Pháp Gác-ni-ê diễn ra vào ngày tháng năm nào?
A. 21/12/1882 B. 19/11/1873
C. 19/11/1982 D. 21/12/1973
ĐÁP ÁN
1 D 2 C 3 A
4 C 5 A 6 D
7 A 8 A 9 C
10 A 11 A 12 D
13 C 14 D 15 A
16 D 17 D 18 B
19 D 20 B 21 D
22 A 23 B 24 D
25 B 26 B 27 B
28 D 29 B 30 D
ĐỢT 4
(29/08/2016 – 07/09/2016)
NỘI DUNG CÂU HỎI (35
câu)
Câu 1: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế
kỷ XX là mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
B. Mâu thuẫn giữa
giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa
công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa
dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
Câu 2: Câu “ Nam quốc sơn hà, nam đế cư” “Non nước
vua nam, vua nam ở…” của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định về
nền độc lập và chủ quyền của vua Việt Nam
B. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua Việt Nam
C. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của giai cấp Việt Nam
D. Khẳng định về
nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của vua nhà Lý
Câu 3: Trong chiến
tranh, cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. Vừa đánh vừa
đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao
B. vừa đánh, vừa
đàm, vừa đấu tranh kinh tế, quân sự với đấu tranh ngoại giao
C. Vừa đánh vừa
đàm, vừa đấu tranh trên ba mặt trận
D. Vừa đánh vừa
đàm, vừa đấu tranh chính trị, kinh tế với đấu tranh ngoại giao
Câu 4: Mặt trận Việt
Minh ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
A. 19/05/1940 B. 19/05/1941 C. 20/5/1941 D. 20/05/1940
Câu 5: Chính phủ do Trần
Trọng Kim đặt ra tên gì?
A. Việt Nam Độc
lập B. Quốc Gia Việt Nam
C. Việt Nam Quốc
gia độc lập D. Đế
Quốc Việt Nam
Câu 6: Hội Liên hiệp
thuộc địa được thành lập vào năm nào?
A. 1921 B. 1920 C. 1923 D. 1924
Câu 7: Nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ra đời năm mấy?
A. 1975 B. 1974 C. 1976 D. 1977
Câu 8: Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát vào ngày nào?
A. 17/2/1947 B. 19/12/1946 C. 22/12/1946 D. 10/1/1947
Câu 9: Việt Nam Quốc
Dân Đảng được thành lập vào năm nào?
A. 1926 B. 1925 C. 1927 D. 1929
Câu 10: Chính
phủ do Trần Trọng Kim lập ra vào năm mấy?
A. 1944 B. 1943 C. 1945 D. 1946
Câu 11: Tác
giả bộ binh pháp nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của nước ta là ai ?
A. Trần Hưng Đạo B. Lê
Lợi C. Lý
Thường Kiệt D. Lê Hoàn
Câu 12: Nhà
Trần có mấy vua họ Trần
A. 14 B. 12 C. 15 D. 10
Câu 13: Sự kiện nào được Nguyễn ái Quốc đánh giá
"như chim én nhỏ báo hiệu mùa Xuân"?
A. Sự thành lập
Đảng Cộng sản Pháp
B. Cách mạng
tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi
C. Vụ mưu sát
tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái
D. Sự thành lập
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Câu 14: Người
có công dẹp nạn cát cứ, thống nhất đất nước vào năm 967 là ai?
A. Dương Tam Kha B. Ngô
Quyền C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Hoàn
Câu 15: Vua
Lý Thái Tổ tên húy là gì?
A. Lý Nhật Tôn B. Lý
Phật Mã C. Lý Công Uẩn D. Lý Càn Đức
Câu 16: Hồ
Qúy Ly làm thái thượng hoàng vào năm nào?
A. 1402 B. 1400 C. 1406 D. 1407
Câu 17: Danh
hiệu Bình Tây Đại Nguyên Soái của Trương Định là do ai đặt ra ?
A. Kẻ thù phục gọi B. Nhân dân suy tôn
C. Triều dình
phong tước D. Tự
xưng danh hiệu
Câu 18: Tại
sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống
lớn, lấy ít địch nhiều?
A. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế
B. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và yếu về quân sự
C. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
D. Vì tương quan
lực lượng giữa ta và địch, địch luôn mạnh hơn ta về quân sự
Câu 19: Quân
đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
A. 24/12/1945 B. 25/12/1943 C. 24/12/1944 D. 22/12/1944
Câu 20: Trong
khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt
Nam
A. Biến Việt Nam
thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
B. Cột chặt nền
kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
C. Biến Việt Nam
thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D. Cột chặt nền
kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp; Biến Việt Nam thành thị trường
tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
Câu 21: «tôi không sợ giặc mạnh, tôi chỉ sợ lòng dân
không theo » là câu nói của ai ?
A. Hồ Nguyên Trừng B. Hồ
Hán Thương C. Nguyễn Trãi D. Lê Lợi
Câu 22: Khi
Mông Cổ cho sứ giả sang dụ dỗ, đe dọa, thái độ của vua Trần thế nào?
A. Đón tiếp, mời
tiệc B. Bắt
giam vào ngục
C. Mời tiệc, bắt
giam D. Bắt
giam, xử chém
Câu 23: Người đứng đầu phe chủ chiến tại Kinh thành Huế
chỉ huy cuộc phản công đánh vào đồn Mang Cá (04/7/1885) là ai ?
A. Nguyễn Văn
Thành B. Nguyễn Trung Trực
C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Đình Phùng
Câu 24: Đinh
Công Tráng và Phạm Bành là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Ba Đình B. Hương
Khê C. Bãi
Sậy D. Hùng Lĩnh
Câu 25: Khởi
nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?
A. 3/2/1930 B. 9/2/1930 C. 1/12/1929 D. 15/5/1929
Câu 26: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu
Quang Trung vào thời điểm nào ?
A. Sau khi đại
phá quân Thanh.
B. Khi dừng lại
ở Nghệ An để bổ sung lực lượng lên đường ra Bắc.
C. Trong buổi tiệc
khao quân ở Tam Điệp trước Tết Nguyên Đán.
D. Trước khi kéo
quân lên đường ra Bắc đánh đuổi quân Thanh
Câu 27: Người
khởi xướng phong trào đưa thanh niên ra nước ngoài học tập là ai ?
A. Phan Bội
Châu với phong trào Đông Du.
B. Phan Chu
Trinh với phong trào Duy Tân.
C. Nguyễn Thái Học
với Việt Nam Quốc dân Đảng.
D. Lương Văn Can
với Đông kinh Nghĩa thục.
Câu 28: Cuộc
khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra từ 1883-1892 do ai lãnh đạo ?
A. Đinh Công
Tráng B. Phan
Đình Phùng
C. Nguyễn Thiện
Thuật D. Tôn Thất Thuyết
Câu 29: Trong
đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới
nào được hình thành?
A. Giai cấp công
nhân B. Giai
cấp tiểu tư sản
C. Gisai cấp
công nhân và giai cấp tư sản D. Giai cấp tư sản
Câu 30: Tôn
Thất Thuyết nhân danh vua nhà Nguyễn nào xuống chiếu cần vương
A. Dục Đức B. Hàm
Nghi C. Hiệp Hòa D. Duy Tân
Câu 31: Vị
quan nhà Nguyễn được cử làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam chống Pháp là ai?
A. Nguyễn Tri
Phương B. Hòang Diệu
C. Phan Thanh Giản D. Trương Định
Câu 32: Lá cờ
đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào ?
A. Nam Kỳ khởi
nghĩa B. Cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.
C. Khởi ngĩa Bắc
Sơn D. Cuuộc binh biến đô lương
Câu 33: Thời
gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi
nào ?
A. 1884 - 1896 B. 1858
- 1884 C. 1896 - 1913 D. 1914 - 1918
Câu 34: Quốc
hiệu Đại Việt xuất hiện từ năm nào?
A. 1054 B. 1009 C. 1042 D. 1010
Câu 35: Câu
nói đanh thép "Đầu tôi chưa rớt xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là của
ai ?
A. Trần Bình Trọng B. Trần Quang Khải
C. Trần Hưng Đạo D. Trần Thủ Độ
ĐÁP ÁN
1 D 2 B 3 A
4 B 5 D 6 A
7 C 8 B 9 C
10 C 11 A 12 A
13 C 14 C 15 C
16 B 17 B 18 C
19 D 20 D 21 A
22 B 23 C 24 A
25 B 26 D 27 A
28 C 29 A 30 B
31 A 32 A 33 C
34 A 35 D
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHỤ
(22/08/2016
– 04/09/2016)
CHỦ ĐỀ: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ QUỐC KHÁNH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM Đề: Hãy trình bày những bài học kinh nghiệm của
cách mạng tháng tám năm 1945 và vận dụng những bài học đó vào công cuộc đổi mới
đất nước hiện nay của nước
2. Danh sách
3. Kết quả <
4. Tổng quan < --------------- Đó là những gì đã diễn ra trong cuộc thi TÌM HIỂU LỊCH SỬ LẦN II NĂM 2016. Mời các bạn tham gia tiếp theo các chương trình của chúng tôi.
Nhận xét
Đăng nhận xét
Cảm ơn bạn đã nhận xét bài viết.